Cảm biến quang (Photoelectric Sensor) được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các nhà máy Công nghiệp để phát hiện từ xa vật thể, đo lường khoảng cách hoặc tốc độ di chuyển của đối tượng,... Đặc biệt tại một số vị trị trong dây truyền, cảm biến quang là một lựa chọn không thể thay thế. Vậy cảm biến quang là gì? Tại sao lại sử dụng cảm biến quang? Bài viết này, chúng tôi sẽ cùng các bạn đi tìm câu trả lời.
Cảm biến quang (Tiếng Anh gọi là Photoelectric Sensor) có thể phát hiện vật thể từ xa, đo lường khoảng cách hoặc tốc độ di chuyển của đối tượng,... ... Khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bề mặt của cảm biến quang, chúng sẽ thay đổi tính chất.
- Phát hiện vật thể từ khoảng cách xa mà không cần tiếp xúc với vật thể đó, lên tới 100m
- Ít bị hao mòn, có tuổi thọ và độ chính xác, tính ổn định cao
- Có thể phát hiện nhiều vật thể khác nhau
- Thời gian đáp ứng nhanh, có thể điều chỉnh độ nhạy theo ứng dụng.
- Cảm biến quang sẽ hoạt động không tốt nếu như bề mặt của nó bị bẩn
- Khoảng cách nhận biết vật phụ thuộc nhiều về yếu tố màu sắc và hệ số phản xạ của vật đó.
- Kiểm tra sản phẩm đi qua trong quá trình rửa.
- Kiểm tra đường đi của xe ô tô trên băng tải
- Xác minh mức độ đầy của cà phê trong lon
- Đếm chai di chuyển trên băng tải tốc độ cao
- Phát hiện các nhãn bị thiếu trên chai
- Đảm bảo kiểm soát an toàn khi mở và đóng cửa nhà xe
- Ứng dụng cảm biến quang trên ô tô
- Phát hiện người và vật đi qua cửa
- Phát hiện xe trong bãi giữ xe
- Cảm biến quang Autonics – Hàn
- Cảm biến quang Omron – Nhật
- Cảm biến quang Sick – Đức
- Cảm biến quang IFM – Đức
- Cảm biến quang Keyenc – Nhật
- Cảm biến quang Yamatake – Nhật Bản
- Cảm biến quang Sunx – Nhật Bản
- Cảm biến quang Panasonics – Nhật Bản
- Cảm biến quang Schneider - Pháp